Bài 1: Giới thiệu cách học và hệ thống chữ Hán
Người mới bắt đầu học tiếng Trung chúng ta nên tìm hiểu 1 số khái niệm cơ bản dưới đây:
1. Chữ Hán : Chữ tượng hình dựa trên âm tiết. Chữ Hán có đặc điểm nhìn chữ không đọc được âm, không hiểu được nghĩa; học chữ nào phải thuộc lòng chữ ấy.
2. Phiên âm của chữ Hán : là cách Ghi âm chữ Hán bằng chữ Latinh (Pinyin) Hỗ trợ cho việc học chữ Hán.
Ví dụ:
– Chữ Hán: 你 好
– Phiên âm tiếng Trung : Nĭ hăo.
1. Chữ Hán : Chữ tượng hình dựa trên âm tiết. Chữ Hán có đặc điểm nhìn chữ không đọc được âm, không hiểu được nghĩa; học chữ nào phải thuộc lòng chữ ấy.
2. Phiên âm của chữ Hán : là cách Ghi âm chữ Hán bằng chữ Latinh (Pinyin) Hỗ trợ cho việc học chữ Hán.
Ví dụ:
– Chữ Hán: 你 好
– Phiên âm tiếng Trung : Nĭ hăo.
3. Từ Hán Việt: đã được học trong chương trình phổ thông của tiếng Việt
Ví dụ: Đại – To
Ví dụ: Đại – To
Chữ Hán và Phiên âm là 2 bộ phận ko thể tách rời, khi các bạn học tiếng Trung các bạn phải vừa học chữ Hán, vừa học Phiên âm.
6 Câu hỏi cơ bản trước khi học
1. Không học phiên âm có nói được tiếng Trung không ?
– Có, nhưng chỉ là học tiếng Trung bồi ( Hướng dẫn học tiếng trung Bồi ở cuối bài)
2. Không học chữ Hán chỉ học phiên âm có được không?
– Có, nhưng không nói những câu dài lưu loát như tiếng Việt được, không đọc được văn bản
– Có, nhưng không nói những câu dài lưu loát như tiếng Việt được, không đọc được văn bản
3. Vì sao phải học phiên âm tiếng Trung, phiên âm quan trọng như thế nào ?
Khi ta học phiên âm các bạn có thể phát âm chuẩn, khi nghe 1 âm tiết các bạn có thể tự viết phiên âm , tự tra từ điển và hiểu được âm tiết đó nghĩa là gì .
Khi ta học phiên âm các bạn có thể phát âm chuẩn, khi nghe 1 âm tiết các bạn có thể tự viết phiên âm , tự tra từ điển và hiểu được âm tiết đó nghĩa là gì .
Các bạn có thể chat, đánh máy tiếng Trung với người bản xứ, gõ hợp đồng, báo giá trong công việc. Khi các bạn gõ phiên âm trên nhưng công cụ soạn thảo có hỗ trợ bộ gõ hoặc chuyển đổi bộ gõ ngay trong win thì văn bản sẽ tự động chuyển qua chữ Hán.
4. Vì sao phải học chữ Hán ?
– Vì ta phải học phiên âm, mà phiên âm chỉ là chú âm cho chữ Hán
– Không học chữ Hán thì ko đọc được văn bản tiếng Trung.
– Vì ta phải học phiên âm, mà phiên âm chỉ là chú âm cho chữ Hán
– Không học chữ Hán thì ko đọc được văn bản tiếng Trung.
5. Học tiếng Trung dễ hay khó ?
– Rất dễ vì hệ thống phiên âm phát âm và ghép gần giống tiếng Việt
– Rất dễ vì hệ thống phiên âm phát âm và ghép gần giống tiếng Việt
Chúng ta chỉ cần hiểu nghĩa của từ Hán Việt là ghép ra được từ mới.
Ví dụ: Chữ “To” thì nghĩa Hán Việt từ này là “Đại”, “Nhân” là “Người” ta ghép từ Đại với Nhân được từ mới là Đại Nhân (người vĩ đại), hay Đại với Ca được từ Đại Ca (người anh lớn), Đại với Phu ra được từ mới Đại Phu.
– Thông qua việc ghép từ như vậy, hằng ngày mình rèn được khả năng tư duy, phán đoán nhớ từ cực dễ.
– Thông qua việc ghép từ như vậy, hằng ngày mình rèn được khả năng tư duy, phán đoán nhớ từ cực dễ.
6. Học bao lâu thì có thể giao tiếp được ?
– Học hết 21 bài dưới đây thì có thể hiểu được cơ bản người đối diện nói gì và trả lời được những câu ngắn. Tuy nhiên để bật ra được câu dài thì phải học thêm.
– Học hết 21 bài dưới đây thì có thể hiểu được cơ bản người đối diện nói gì và trả lời được những câu ngắn. Tuy nhiên để bật ra được câu dài thì phải học thêm.
– Học thuộc số lượng từ vựng cơ bản đủ lớn ( khoảng 500 đến 1000 từ ghép tiếng Trung).
Và chúng ta bắt đầu bài học tiếng Trung cơ bản đầu tiên
HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG
Sự hình thành của âm tiết trong tiếng Trung được tạo thành bởi Thanh mẫu, Vận mẫu và Thanh điệu. Thanh điệu trong tiếng Trung giống dấu trong tiếng Việt nên thanh điệu khác nhau, ý nghĩa và biểu đạt cũng có thể khác nhau ( tiếng Trung hiện đại có hơn 400 âm tiết)
Vd: chữ Hăo (Tốt) là âm tiết
H là Thanh mẫu ( Phụ âm trong tiếng Việt)
Ao là Vận mẫu ( Nguyên âm trong tiếng Việt )
Dấu phụ trên Vận mẫu Ao là Thanh điệu ( Giống dấu trong tiếng Việt)
Vd: chữ Hăo (Tốt) là âm tiết
H là Thanh mẫu ( Phụ âm trong tiếng Việt)
Ao là Vận mẫu ( Nguyên âm trong tiếng Việt )
Dấu phụ trên Vận mẫu Ao là Thanh điệu ( Giống dấu trong tiếng Việt)
Trong tiếng Trung ta có tổng cộng:
– 21 Thanh mẫu (Phụ âm)
– 36 Vận mẫu ( Nguyên âm)
– 4 Thanh điệu cơ bản ( Dấu trong tiếng Việt)
– 1 Thanh điệu phụ trợ
– 21 Thanh mẫu (Phụ âm)
– 36 Vận mẫu ( Nguyên âm)
– 4 Thanh điệu cơ bản ( Dấu trong tiếng Việt)
– 1 Thanh điệu phụ trợ
Tóm lại trong bài này là Người mới bắt đầu học tiếng Trung cơ bản (không phải học bồi) là phải học theo thự tự dưới đây
– Học cách đọc Nguyên âm, Phụ âm và Thanh điệu như học ABC… trong tiếng Việt. (Phát âm trong tiếng Trung) Mục đích: Để đọc được phiên âm
– Ghép và viết phiên âm tiếng Trung
– Học 1 số câu ngắn cơ bản như: Xin chào, Tạm biệt, Cám ơn, Xin lỗi…và từ vựng trong bài: Anh, tôi, tốt…
– Học quy tắc viết chữ Hán và phương pháp nhớ chữ Hán
chúc các bạn học tốt và kiếm được nhiều tiền từ việc thông thạo tiếng Trung nhé
cảm ơn bạn đã ghe thăm websie của chúng tôi, mong gặp lại ban.
– Học cách đọc Nguyên âm, Phụ âm và Thanh điệu như học ABC… trong tiếng Việt. (Phát âm trong tiếng Trung) Mục đích: Để đọc được phiên âm
– Ghép và viết phiên âm tiếng Trung
– Học 1 số câu ngắn cơ bản như: Xin chào, Tạm biệt, Cám ơn, Xin lỗi…và từ vựng trong bài: Anh, tôi, tốt…
– Học quy tắc viết chữ Hán và phương pháp nhớ chữ Hán
chúc các bạn học tốt và kiếm được nhiều tiền từ việc thông thạo tiếng Trung nhé
cảm ơn bạn đã ghe thăm websie của chúng tôi, mong gặp lại ban.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét